Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2013

The Old Way & The NEW WAY IN AJAX

Hình ảnh
My Code: AJAX AND GET var xmlhttp; xmlhttp = GetXmlHttpObject(); if(xmlhttp == null){ alert("Boo! Your browser doesn't support AJAX!"); return; } xmlhttp.onreadystatechange = stateChanged; xmlhttp.open("GET", "http://www.google.com", true); xmlhttp.send(null); function stateChanged(){ if(xmlhttp.readyState == 4){ // do something with the response text alert(xmlhttp.responseText); } } function GetXmlHttpObject(){ // IE7+, Firefox, Chrome, Opera, Safari if(window.XMLHttpRequest){ return new XMLHttpRequest(); } //IE5, IE6 if(window.ActiveXObject){ return new ActiveXObject("Microsoft.XMLHTTP"); } return null; } AJAX AND POST var xhr = new XMLHttpRequest(); xhr.open('POST', 'somewhere', true); xhr.setRequestHeader('Content-type', 'application/x-www-form-urlencoded'); xhr.onload = function () { // do something to response console.log(this.responseText); }; xhr.sen...

Cafe chờ - ý tưởng chia sẻ tuyệt vời

Hình ảnh
Tưởng tượng thế này nhé. Bạn đang ngồi uống cà phê cùng với hội cạ của mình. Bỗng đâu một vị khách trong bộ dạng rách rưới tiến đến quầy, yêu cầu người bán hàng làm cho mình một tách. Thay vì tỏ thái độ coi thường, cô nhân viên rất vui vẻ phục vụ mà chẳng hề lấy một xu. Đừng vội ngạc nhiên nhé. Tách cà phê đó được gọi là suspended coffee (dịch sang tiếng Việt có nghĩa là cà phê chờ). Thoạt nghe qua, chúng ta dễ nhầm tưởng các quán cà phê  miễn phí  hoàn toàn cho những mảnh đời bất hạnh, cơ nhỡ. Nhưng kỳ thức những tách cà phê hay bất kỳ mặt hàng nào của quán đã được tính tiền bởi những vị khách trước đó. Tuy nhiên thay vì uống, họ dành lại nó cho những người nghèo hơn... Tục lệ này xuất phát từ những quán cà phê của tầng lớp lao động ở Naples (Ý), nơi những người may mắn có cuộc sống đầy đủ hơn sẽ trả tiền cho hai cốc cà phê, song họ chỉ nhận một. Tách còn lại dành để phục vụ miễn phí cho những ai muốn uống cà phê, nhưng không đủ khả năng chi trả. Chính bởi ý nghĩa nh...

3 “bệnh” thường gặp ở tay lái xe máy

Hình ảnh
Đảo, lắc hoặc cứng dẫn đến khó điều khiển. Đó là những “bệnh” mà tay lái xe máy thường hay mắc phải. Nhận ra lỗi và sớm tìm ra nguyên nhân giúp bạn điều khiển xe an toàn hơn. >> Giảm xóc xe máy và các dấu hiệu hư hỏng >> 5 nguyên nhân “đáng ghét” khiến xe bị rung lắc >> 8 lưu ý đơn giản giúp xe máy bền hơn 1. Tay lái cứng, khó điều khiển Khi gặp chiếc xe có tay lái nặng hoặc cứng, khó điều khiển, bạn nên lần lượt kiểm tra áp suất lốp trước, điều chỉnh lại đai ốc siết ổ bi cổ phốt cho nhẹ hơn và chạy thử xe. Nếu thấy tay lái vẫn nặng, nên tháo ổ bi cổ phốt ra kiểm tra. Những lỗi tìm thấy có thể là do lòng nồi đựng bi bị khuyết, mòn không đều; Bi rỗ, méo hay loại bi có chất lượng quá kém; Ổ lắp bi bị lệch, nghiêng; Đai ốc khóa không siết chặt, làm côn xoay vào trong lúc bẻ lái, gây kẹt cứng tay lái; Ổ bi thiếu 1-2 viên hoặc bi bị vỡ. 2. Tay lái bị đảo, lắc Khi xe chạy thấy tay lái bị đảo, lắc là do các nguyên nhân sau: - Áp lực h...

Làm chủ máy ảnh DSLR của bạn

Hình ảnh
Sử dụng máy ảnh DSLR tương đối phức tạp và thường làm cho nhiều người mới chơi DLSR, hoặc đơn thuần là mới mua 1 chiếc DSLR mới gặp nhiều khó khăn trong việc điều khiển “khoản đầu tư kha khá” của mình. Bài viết này của VinaCamera.com không giúp bạn biết được chính xác các chức năng và cách điều khiển chiếc máy ảnh DSLR cụ thể của bạn (một phần bởi quá quá nhiều dòng và đời máy khác nhau về chi tiết sử dụng), nhưng sẽ giúp bạn cách tìm hiểu để dần làm chủ chiếc DSLR phức tạp của mình. DLSR (Digital Single-Lens Reflex hay Máy ảnh ống kính đơn gương phản xạ kỹ thuật số) là loại máy ảnh dành cho người đã biết ít nhiều về nhiếp ảnh cơ bản. Mặc dù trên nhiều thân máy DSLR dành cho người mới chơi và tầm trung có nhiều chức năng tự động hoàn toàn như Full Auto, Portrait, Landscape, v.v… mục đích chơi máy DSLR chính là để có được khả năng tự điều chỉnh – hay điều chỉnh thủ công – các yếu tố trên máy chứ không phải để máy tự động điều chỉnh mọi yếu tố. Với một chiếc máy ảnh DLSR, bạn cần ...

Bảng giá trị phơi sáng (EVs)

Hình ảnh
Giá trị phơi sáng (exposure value = EV) thường xuyên được đề cập trong thế giới nhiếp ảnh. Đây là giá trị thể hiện độ phơi sáng tạo nên bởi sự kết hợp giữa khẩu độ mở (apature = f/stop) và tốc độ cửa chập (shutter speed). Khẩu độ mở để ánh sáng lọt qua ống kính thường được thể hiện trên tỷ lệ giữa tiêu cự (focal length) và đường kính lỗ lọt sáng trong ống kính f/1.0 f/1.4 f/2.0 f/2.8 f/4 f/5.6 f/8 f/11 f/16 f/22 f/32 f/45 f/64, v.v… được tính tăng giảm theo bước (stop), bước trước cho lượng ánh sáng khoảng gấp đôi bước sau (Giá trị f/stop càng nhỏ thì khẩu độ mở càng lớn và ngược lại). Ở các máy kỹ thuật số cho phép tăng giảm với giá trị nhỏ hơn. Trong giới chơi ảnh Việt Nam, các “stop” khẩu độ mở còn được gọi là “khẩu”, ví dụ:  tăng một khẩu ,  giảm hai khẩu . Tốc độ cửa chập thường được thể hiện bằng giây hay phần của giây và thông thường được tính tăng giảm theo bước (stop), thường bước sau có giá trị gấp đôi bước trước: 1 1/2 1/4 1/8 1/15 1/30 1/60 1/125 1/...